Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 2:27

Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:

Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 2:03

Tế bào là đơn vị của cơ thể sống

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể

Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã

Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái

Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 2:45

Đáp án B

Tế bào là đơn vị của cơ thể sống

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể

Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã

Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái

Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4. 

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
22 tháng 7 2023 lúc 15:43

Cái này em lấy luôn trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống 8 

 ( I -Khái niệm quần thể sinh vật sgk/173 + II - Các đặc trưng của quần thể sgk/174  )

  - Quần thể sinh vật là : Tập hợp các cá thể cùng loài , sinh sống trong một khoảng thời gian xác định , ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo thành những thế hệ mới 

 

  - Những đặc trưng cơ bản của quần thể đó là : Kích thước quần thể , mật độ cá thể trong quần thể , tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi và kiểu phân bố các cá thể trong quần thể 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào là:

    Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể

Các cấp độ tổ chức của thế giới sống là:

  Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.

Bình luận (0)
NoName
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
17 tháng 10 2021 lúc 0:02

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau 

- Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

Bình luận (0)
Lê Duy Thái
17 tháng 10 2021 lúc 10:42

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau - Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

Bình luận (0)
Trang Trang
Xem chi tiết
Trang Trang
23 tháng 8 2019 lúc 18:41

Lúc nãy mình viết nhầm câu hỏi, mong mọi người thông cảm. Mình sẽ viết lại câu hỏi dưới này nhé!

Vậy tại sao phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan, sinh quyển lại không được xem là các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống???

Mọi người giúp mình nhé !

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2017 lúc 17:49

Đáp án D

(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.=> Đúng Tổ chức tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. => sai, không phải đặc điểm của các cấp độ tổ chức cơ bản.

(3) Liên tục tiến hóa.=>Đúng Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa. Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ được kế thừa thông tin di truyền từ những sinh vật tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên Trái Đất đều có những đặc điểm chung

(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.=> Đúng Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. Do đó, sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.
Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển
=>có 3 ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản

Bình luận (0)